Trước khi đi du lịch dịp 30/4 này, có rất nhiều thứ bạn cần chuẩn bị cho gia đình. Trong đó có thuốc. Bởi không gì đảm bảo chúng ta có thể dễ dàng tìm mua được chúng ở nơi tham quan du lịch.
Dưới đây là các loại thuốc mẹ nhất định phải mang theo trong vali du lịch của mình
Thuốc chống say tàu, xe
Thuốc chống say xe cực kì cần thiết, đặc biệt trong các chuyến đi chơi xa. Tuy nhiên, ban cần lưu ý khi sử dụng thuốc say xe:
– Nên uống thuốc trước khi khởi hành 30-45 phút để có hiệu quả tốt nhất.
– Khi dùng thuốc không uống bia rượu.
– Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con bú không nên dùng.
– Trước ngày khởi hành cần thư giãn, tránh mệt mỏi bởi thần kinh căng thẳng thường dễ gây say tàu xe.
– Trước khi đi nên ăn nhẹ, không để cơ thể quá đói hoặc quá no vì dễ kích thích niêm mạc dạ dày. Không dùng đồ uống có ga, không uống rượu trước và trong khi đi.
– Đi xe ô tô thì ngồi phía đầu xe để đỡ xóc, nếu đi tàu thì ngồi ở cuối đoàn tàu.
Ngoài ra nếu trong gia đình có ai đó bị say và không muốn sử dụng thuốc mẹ nên chuẩn bị thêm vỏ cam, quýt, ruột bánh mỳ để đề phòng. Đây là những thứ rất hữu dụng trong việc phòng chống say xe.
Thuốc giảm đau, cảm cúm
Những cơn sốt hoặc đau đầu có thể xảy đến bất cứ lúc nào khi thời tiết đột ngột thay đổi. Thuốc thường dùng và tương đối an toàn hiện nay là Paracetamol. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý những điều sau:
– Nên dùng trong hoặc sau bữa ăn. Tránh tuyệt đối sử dụng khi đói.
– Ngoài ra cũng nên chuẩn bị thêm thuốc cảm cúm, giảm cực nhanh các triệu chứng hắt hơi, xổ mũi, chảy nước mắt. Thuốc đau đầu thì mẹ nên mang theo cả dạng sủi sẽ cắt cơn đau nhanh hơn là dạng nén.
Đặc biệt, với các mẹ có con nhỏ nên bổ sung thêm các loại siro ho cảm và thuốc hạ sốt cả dạng sủi và dạng viên nén đút hậu môn phòng khi bị sốt, chú ý đến cân nặng của con khi cho con uống liều thích hợp.
Thuốc dị ứng
Những biểu hiện của dị ứng thường là xuất hiện nhiều vết mẩn đỏ trên da gây ngứa ngáy, khó chịu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy..
Trên thị trường có nhiều loại thuốc dị ứng khác nhau. Mẹ nên nên hỏi ý kiến bác sĩ và dược sĩ tư vấn loại thuốc phù hợp với gia đình, tránh dị ứng với các thành phần của thuốc và cân nhắc kĩ trước khi sử dụng. Trong trường hợp khẩn cấp, cần uống thuốc và đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị.
Những lưu ý khi sử dụng thuốc:
– Tránh dùng quá liều, cẩn thận khi dùng với ngươi có tiền sử bệnh tim.
– Ngộ độc với thuốc trị nấm.
– Hạn chế tối đa dùng cho trẻ em.
Thuốc dùng khi ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa, thuốc trị tiêu chảy hay nôn ói
Loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là Berberin.
Biểu hiện của ngộ độc thức ăn là buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, mệt mỏi… Thường gặp khi ăn đồ lạ, không đảm bảo vệ sinh, không được nấu chín.
Đặc biệt mẹ nên chuẩn bị thêm men vi sinh, men tiêu hoá cho cả người lớn và trẻ nhỏ vì khi ăn uống cá món ăn lạ hay ăn nhiều hơn bình thường, có thể gặp phải tình trạng đầy bụng, khó tiêu hay tiêu chảy, táo bón…lúc này các loại men sẽ phát huy tác dụng.
Thuốc chống muỗi và côn trùng
Để phòng tránh tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ khó chịu khi bị côn trùng đốt, trước khi đi chơi, bạn nên thoa hoặc xịt một lớp chống muỗi.
Mùa hè, cũng là mùa mưa ở nhiều nơi, điều kiện thuận lợi để các loài muỗi, kí sinh trùng phát triển, nhấts là mùa hè cả gia đình đều mặc đồ cộc rất khó tránh việc bị muỗi đốt. Bạn nên chuẩn bị 1 lọ thuốc chống muỗi ( đặc biệt là dạng xịt) để tránh muỗi và một số loài côn trùng cắn.
Ngoài ra cũng nên chuẩn bị các loại cây lăn để phòng khi bị côn trùng cắn hay muỗi đốt.
Thuốc mỡ, bằng keo y tế
Nhanh chóng xử lí các vết thường, xây xát nhẹ bằng thuốc mỡ và băng keo y tế.
Vài vết xước nhỏ đôi khi cũng có khả năng gây nhiễm trùng. Thuốc mỡ và băng cá nhân là tối cần thiết, dù chuyến đi có ngắn hay dài đi chăng nữa.
Thuốc tra mắt
Khi đi du lịch, cả gia đình có thể tham gia kha khá các hoạt động ngoài trời. Khi đó, không thể tránh khỏi tình trang mắt dễ bị khô. Đặc biệt, trong trường hợp có vật thể lạ rơi vào mắt, bụi bay vào mắt, cũng khiến mắt bị cộm, gây khó chịu. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn có sẵn 1 lọ nước muối tra mắt bên mình.
Ngoài các nhóm thuốc chủ yếu trên, cũng nên chuẩn bị đầy đủ các loại bông gòn, băng gạc, các dung dịch tẩy trùng như cồn, nước oxy già, cồn iod… đề phòng trường hợp ngã, bị xước da. Và đương nhiên, với những người có bệnh mạn tính cần dùng thuốc thường xuyên như tăng huyết áp, đái tháo đường, tim mạch… thì thuốc là phần không thể thiếu trong chuyến đi, thậm chí quan trọng hơn cả thức ăn và những đồ đạc khác.
Các loại thuốc mẹ cần chuẩn bị cho cả nhà khi đi du lịch dịp 30/4
Trước mỗi chuyến đi du lịch, mẹ cẫn chuẩn bị cho cả gia đình rất nhiều thứ, nhất là các loại thuốc. Hình minh hoạ
Dưới đây là các loại thuốc mẹ nhất định phải mang theo trong vali du lịch của mình
Thuốc chống say tàu, xe
Thuốc chống say xe cực kì cần thiết, đặc biệt trong các chuyến đi chơi xa. Tuy nhiên, ban cần lưu ý khi sử dụng thuốc say xe:
– Nên uống thuốc trước khi khởi hành 30-45 phút để có hiệu quả tốt nhất.
– Khi dùng thuốc không uống bia rượu.
– Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con bú không nên dùng.
– Trước ngày khởi hành cần thư giãn, tránh mệt mỏi bởi thần kinh căng thẳng thường dễ gây say tàu xe.
– Trước khi đi nên ăn nhẹ, không để cơ thể quá đói hoặc quá no vì dễ kích thích niêm mạc dạ dày. Không dùng đồ uống có ga, không uống rượu trước và trong khi đi.
– Đi xe ô tô thì ngồi phía đầu xe để đỡ xóc, nếu đi tàu thì ngồi ở cuối đoàn tàu.
Ngoài ra nếu trong gia đình có ai đó bị say và không muốn sử dụng thuốc mẹ nên chuẩn bị thêm vỏ cam, quýt, ruột bánh mỳ để đề phòng. Đây là những thứ rất hữu dụng trong việc phòng chống say xe.
Để không bị quên các loại thuốc quan trọng, mẹ nhớ lên danh sách trước. Hình minh hoạ
Thuốc giảm đau, cảm cúm
Những cơn sốt hoặc đau đầu có thể xảy đến bất cứ lúc nào khi thời tiết đột ngột thay đổi. Thuốc thường dùng và tương đối an toàn hiện nay là Paracetamol. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý những điều sau:
– Nên dùng trong hoặc sau bữa ăn. Tránh tuyệt đối sử dụng khi đói.
– Ngoài ra cũng nên chuẩn bị thêm thuốc cảm cúm, giảm cực nhanh các triệu chứng hắt hơi, xổ mũi, chảy nước mắt. Thuốc đau đầu thì mẹ nên mang theo cả dạng sủi sẽ cắt cơn đau nhanh hơn là dạng nén.
Đặc biệt, với các mẹ có con nhỏ nên bổ sung thêm các loại siro ho cảm và thuốc hạ sốt cả dạng sủi và dạng viên nén đút hậu môn phòng khi bị sốt, chú ý đến cân nặng của con khi cho con uống liều thích hợp.
Thuốc dị ứng
Những biểu hiện của dị ứng thường là xuất hiện nhiều vết mẩn đỏ trên da gây ngứa ngáy, khó chịu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy..
Trên thị trường có nhiều loại thuốc dị ứng khác nhau. Mẹ nên nên hỏi ý kiến bác sĩ và dược sĩ tư vấn loại thuốc phù hợp với gia đình, tránh dị ứng với các thành phần của thuốc và cân nhắc kĩ trước khi sử dụng. Trong trường hợp khẩn cấp, cần uống thuốc và đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị.
Những lưu ý khi sử dụng thuốc:
– Tránh dùng quá liều, cẩn thận khi dùng với ngươi có tiền sử bệnh tim.
– Ngộ độc với thuốc trị nấm.
– Hạn chế tối đa dùng cho trẻ em.
Hình minh hoạ
Thuốc dùng khi ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa, thuốc trị tiêu chảy hay nôn ói
Loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là Berberin.
Biểu hiện của ngộ độc thức ăn là buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, mệt mỏi… Thường gặp khi ăn đồ lạ, không đảm bảo vệ sinh, không được nấu chín.
Đặc biệt mẹ nên chuẩn bị thêm men vi sinh, men tiêu hoá cho cả người lớn và trẻ nhỏ vì khi ăn uống cá món ăn lạ hay ăn nhiều hơn bình thường, có thể gặp phải tình trạng đầy bụng, khó tiêu hay tiêu chảy, táo bón…lúc này các loại men sẽ phát huy tác dụng.
Thuốc chống muỗi và côn trùng
Để phòng tránh tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ khó chịu khi bị côn trùng đốt, trước khi đi chơi, bạn nên thoa hoặc xịt một lớp chống muỗi.
Mùa hè, cũng là mùa mưa ở nhiều nơi, điều kiện thuận lợi để các loài muỗi, kí sinh trùng phát triển, nhấts là mùa hè cả gia đình đều mặc đồ cộc rất khó tránh việc bị muỗi đốt. Bạn nên chuẩn bị 1 lọ thuốc chống muỗi ( đặc biệt là dạng xịt) để tránh muỗi và một số loài côn trùng cắn.
Ngoài ra cũng nên chuẩn bị các loại cây lăn để phòng khi bị côn trùng cắn hay muỗi đốt.
Một túi thuốc du lịch khá đầy đủ cho cả gia đình. Hình minh hoạ
Thuốc mỡ, bằng keo y tế
Nhanh chóng xử lí các vết thường, xây xát nhẹ bằng thuốc mỡ và băng keo y tế.
Vài vết xước nhỏ đôi khi cũng có khả năng gây nhiễm trùng. Thuốc mỡ và băng cá nhân là tối cần thiết, dù chuyến đi có ngắn hay dài đi chăng nữa.
Thuốc tra mắt
Khi đi du lịch, cả gia đình có thể tham gia kha khá các hoạt động ngoài trời. Khi đó, không thể tránh khỏi tình trang mắt dễ bị khô. Đặc biệt, trong trường hợp có vật thể lạ rơi vào mắt, bụi bay vào mắt, cũng khiến mắt bị cộm, gây khó chịu. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn có sẵn 1 lọ nước muối tra mắt bên mình.
Ngoài các nhóm thuốc chủ yếu trên, cũng nên chuẩn bị đầy đủ các loại bông gòn, băng gạc, các dung dịch tẩy trùng như cồn, nước oxy già, cồn iod… đề phòng trường hợp ngã, bị xước da. Và đương nhiên, với những người có bệnh mạn tính cần dùng thuốc thường xuyên như tăng huyết áp, đái tháo đường, tim mạch… thì thuốc là phần không thể thiếu trong chuyến đi, thậm chí quan trọng hơn cả thức ăn và những đồ đạc khác.
Cả gia đình sẽ có niềm vui trọn vẹn khi ai cũng vui và khoẻ. Hình minh hoạ
Các loại kem bôi da
Kem chống nắng là thứ không thể thiếu cho cả gia đình trong kỳ nghỉ, mẹ có thể cân nhắc lựa chọn các loại kem chống nắng có chỉ số SPF cao đề phòng khả năng cả gia đinh vui chơi ngoài nắng nhiều giờ liền. Ngoài ra, bạn nên chuẩn bị thêm loại thuốc xịt phòng khi cháy nắng để giúp da bớt đỏ, phồng, xạm vì ở quá lâu ngoài trời.
Đặc biệt với các mẹ có con nhỏ còn dùng bỉm thì luôn nhớ không thể thiếu kem bôi hăm dùng cho bé khi đóng bỉm vì nếu bị hăm con sẽ khó chịu và không thể vui vẻ chơi cùng cả nhà.
Trước khi đi du lịch, nhất là đến những nơi lạ lẫm mẹ nên tìm hiểu trước về khí hậu , thời tiết và xem dự báo thời tiết nơi mình sắp đến. Mang những loại thuốc thiết yếu cũng giúp chúng ta cảm thấy an toàn hơn, nhất là trong những trường hợp khẩn cấp.
Chúc các gia đình có một chuyến du lịch vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn!